Đường ăn kiêng stevioside

Đường ăn kiêng: công dụng, có loại đường ăn kiêng nào, có nên sử dụng đường ăn kiêng để giảm cân không

5/5 - (1 bình chọn)

Đường có vị ngọt là thực phẩm rất được nhiều người yêu thích sử dụng hàng ngày. Tuy nhiên ăn đường quá nhiều lại khiến lượng mỡ trong cơ thể bạn tăng nhanh chóng. Do đó, với người thích ăn đồ ngọt nhưng muốn giảm cân thì đường ăn kiêng là thực phẩm bạn có thể sử dụng. Vậy đường ăn kiêng là gì, thành phần, công dụng, có nên sử dụng đường ăn kiêng để giảm cân không. Trong bài viết này namtt sẽ cùng bạn tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm đường ăn kiêng.

Đường ăn kiêng là gì ?

Đường ăn kiêng là sản phẩm hóa học có vị ngọt như đường nhưng cơ thể lại không thể hấp thụ được. Khi bạn ăn đường ăn kiêng thì đường sẽ đi qua cơ thể bạn sau đó đi ra ngoài qua đường bài tiết. Đường ăn kiêng có thể được chiết xuất từ rau, củ, quả hoặc được làm trực tiếp từ các chất hóa học.

Tuy nhiên theo nghiên cứu mới nhất đăng trên tạp chí Cell Metabolism đã chỉ ra rằng nếu đường ăn kiêng kết hợp với một vài thực phẩm không tiêu khác thì có thể sẽ tạo ra phản ứng khiến cho cơ thể hấp thu được lượng đường đó.

Xem thêm: Top 10 trà giảm cân an toàn hiệu quả được người dùng đánh giá cao

Có nên sử dụng đường ăn kiêng để giảm cân không ?

Đường ăn kiêng giúp cho người dùng cảm thấy ngon miệng mà không sợ bị béo lên do cơ thể không hấp thu đường ăn kiêng.

Tuy nhiên đường ăn kiêng vẫn sẽ bị cơ thể hấp thụ nếu kết hợp với một vài thực phẩm ăn kiêng khác.

Do đó nếu sử dụng đường ăn kiêng để giảm cân bạn nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng để tránh ăn với những thực phẩm ăn kiêng khác khiến cơ thể hấp thu đường ăn kiêng khi đo sẽ mang lại phản tác dụng.

Công dụng có lợi của đường ăn kiêng

Đường ăn kiêng là thực phẩm không hấp thu được nhưng lại được sử dụng nhiều để giảm cân do sản phẩm có những công dụng như:

  • Giúp tạo hương vị đậm đà từ các hương vị tự nhiên.
  • Tạo ra vị ngọt giúp người dùng ăn ngon miệng hơn.
  • Chống béo phì, tiểu đường do cơ thể không hấp thự được
  • Ngoài ra, còn có công dụng làm giảm tăng huyết áp.

Tác hại của đường ăn kiêng

Ngoài những lợi ích thì bên cạnh đó đường ăn kiêng cũng mang lại nhiều tác hại cho cơ thể như:

  • Không nên sử dụng đường ăn kiếng quá nhiều đặc biệt với người cao huyết áp, béo phì.
  • Một số đường ăn kiêng hóa học vẫn có thể cung cấp năng lượng nếu bạn lạm dụng.

Xem thêm: Enterogermina: tác dụng, cách sử dung & giá bao nhiêu?

Nên chọn đường ăn kiêng để giảm cân loại nào

Khi sử dụng đường ăn kiêng thì bạn cũng nên chọn những loại đường ăn kiêng từ hoa quả, thực vật. Không nên sử dụng đường ăn kiêng được làm từ các chất hóa học. Những loại đường ăn kiêng tốt cho sức khỏe người dùng hiện nay gồm:

Đường ăn kiêng stevioside

Đường ăn kiêng stevioside là đường ăn kiêng được chiết xuất từ những cây cỏ ngọt rất tốt cho sức khỏe. Đường ăn kiêng stevioside là sản phẩm thích hợp cho người bị tiểu đường cần ăn kiêng.

Đường ăn kiêng stevioside

Đường ăn kiêng alcohol sugar

Đường ăn kiêng alcohol sugar là sản phẩm đường ăn kiêng được chiết xuất từ trái cây. Đây là loại đường có độ ngọt, có năng lượng chỉ bằng 50% so những loại đường ăn kiêng khác.

Đặc biệt, sản phẩm được làm từ hoa quả nên tốt cho sức khỏe đặc biệt không gây sâu răng.

Đường ăn kiêng Fructose

Đường ăn kiêng Fructose là loại đường ăn kiêng được chiết xuất từ rau quả. Đường ăn kiêng Fructose không đi vào máu do đó là sản phẩm tốt cho người bị tiểu đường.

Ngoài ran, sản phẩm được chiết xuất từ rau quả nên tốt cho sức khỏe và không gây sâu răng.

Xem thêm: Sủi dạ dày SCURMA FIZZY: công dụng, có tốt không & giá bao nhiêu

Những lưu ý khi sử dụng đường ăn kiêng để giảm cân

Để việc sử dụng đường ăn kiêng hiệu quả khi bạn đang muốn giản cân thì bạn cần lưu ý:

  • Không nên lạm dụng đường ăn kiêng nếu bạn đang muốn giảm cân.
  • Không nên sử dụng quá nhiều đường ăn kiêng mỗi ngày, theo khuyến cáo thì không nên sử dụng  nhiều hơn 20mg/ngày.
  • Nếu bạn đang bị tiểu đường thì nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
  • Cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng để tránh dùng kết hợp với những thực phẩm gây phản tác dụng.

Bài Viết Liên Quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.